Giải đáp trám răng rồi có bị sâu lại không? Cách khắc phục?
Hàm trám răng là phương pháp điều trị tối ưu giúp giải quyết triệt để tình trạng răng sâu, vỡ. Tuy nhiên, trám răng rồi có bị sâulại không và nếu sâu lần 2 thì phải làm gì? Hãy cùng các chuyên gia của Nha khoa Parkway giải đáp những thắc mắc này thông qua bài viết sau đây nhé.
Hàm trám răng giúp giải quyết triệt để tình trạng răng sâu, vỡ
Thắc mắc trám răng rồi có bị sâu lại không?
Đây là phương pháp loại bỏ ổ viêm rồi sử dụng một chất hàn trám chuyên dụng để bịt kín lỗ sâu. Nhờ đó, vi khuẩn sẽ được ngăn chặn cũng như hỗ trợ người bệnh ăn nhai tốt hơn. Trám răng rồi có bị sâu lại không sẽ phụ thuộc vào chất lượng trám cùng quá trình chăm sóc răng miệng sau đó của bạn. Tuy nhiên, một số nguyên nhân có thể làm bệnh lý này quay trở lại như sau:
Vệ sinh răng miệng sai cách khiến sâu răng tái phát sau khi hàn nếu thức ăn bị mắc vào kẽ răng kết hợp cùng vi khuẩn gây bệnh làm mòn men răng. Bên cạnh đó, nếu chải răng quá mạnh bạo cũng có thể khiến vết hàn bong bật ra và bệnh tiếp tục phát triển.
Dùng thực phẩm không tốt cho răng miệng như đồ ăn chứa nhiều axit, đường, tinh bột là tăng các bệnh nha chu, đặc biệt là sâu răng.
Sai kỹ thuật hàn răng nếu bác sĩ tay nghề kém dễ khiến vết trám dễ bong tuột, vỡ vụn.
Chưa lấy hết tủy viêm trong ổ sâu cũ nên vi khuẩn trú tại kẽ sâu vẫn tiếp tục phát triển và ăn vào ngà, tủy răng. Mặc dù vết hàn bên ngoài vẫn còn nguyên nhưng bạn sẽ cảm thấy đau nhức nhiều cũng như hỏng răng sớm.
Như vậy, nếu thắc mắc trám răng rồi có bị sâu lại không, các chuyên gia tại nha khoa Parkway xin trả lời là Có. Tuy nhiên, nếu chăm sóc răng miệng tốt cũng như được thực hiện bởi các bác sĩ chuyên môn cao, đúng kỹ thuật thì khả năng sâu lần 2 sẽ hạn chế. Ngược lại, bệnh sâu răng có thể phát triển mạnh hơn so với trước đó.
Trám răng rồi vẫn bị sâu phải làm gì để khắc phục?
Nếu lo lắng trám răng rồi có bị sâu lại không thì chắc hẳn bạn đang không biết phải giải quyết như thế nào. Nếu thực hiện việc chăm sóc răng miệng sai cách có thể dẫn đến nguy cơ sâu răng nặng. Tuy nhiên, bạn đừng quá lo lắng bởi hai phương pháp dưới đây sẽ giúp khắc phục làm liền lỗ sâu răng lần hai hiệu quả.
Trám răng rồi vẫn bị sâu phải làm gì để khắc phục?
Hàn trám răng
Trường hợp mới chớm sâu răng nhẹ lại hoặc vết hàn bị hở, hãy đến ngay các phòng khám nha khoa uy tín để được bác sĩ xử lý lại. Trước tiến, người bệnh sẽ được tháo mối hàn cũ, vệ sinh khoang miệng và làm sạch ổ viêm nhiễm. Sau cùng là trám bít lỗ sâu một cách chắc chắn giúp bảo vệ răng gốc an toàn.
Tại nha khoa Parkway, các bệnh nhân sẽ được xử lý tình trạng sâu và đảm bảo kỹ thuật không xảy ra bất kỳ sai sót nào bởi đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm. Sau khi chiếu laser đông cứng, hiệu quả có thể duy trì đến 5 năm hoặc thậm chí lâu hơn nếu được chăm sóc tốt.
Bọc răng sứ
Trám răng rồi có bị sâu lại không với những trường hợp nghiêm trọng thì bọc răng sứ là cách bảo vệ răng tốt nhất cho bạn. Trước tiên, bác sĩ sẽ làm sạch tủy viêm và chụp lớp mão sứ cứng chắc bên ngoài. Điều này nhằm đảm bảo chức năng ăn nhai cùng tính thẩm mỹ tương tự răng thật.
Thông qua 2 phương pháp này, bác sĩ sẽ bảo tồn nguyên vẹn răng gốc cho bệnh nhân. Tuy nhiên, bạn cũng không nên chủ quan khi trám răng rồi có bị sâu lại không bởi nếu sâu quá nặng thì buộc lòng phải nhổ bỏ răng thật để tránh lan sang các răng kế cận.
Miếng trám răng bị hỏng phải làm gì?
Việc răng bị tổn thương thì phương pháp tốt nhất là áp dụng kỹ thuật trám răng để điều trị. Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng, miếng trám có thể bị bong ra bởi nhiều nguyên nhân khác nhau.
Lúc này, cách tốt nhất là bạn nên tiến hành trám lại để bảo vệ răng cũng như giúp đảm bảo tính thẩm mỹ. Nếu không được khắc phục sớm mà cứ để vậy thì chiếc răng đó sẽ dễ bị vi khuẩn quay lại tấn công sau một thời gian.
Việc trám răng có thể hàn lại vết vỡ nhanh chóng nhưng thời gian sử dụng không được lâu dài. Hơn thế nữa, miếng trám cũng dễ bị tổn thương và bong tróc do quá trình ăn uống nên nhiều người đã lựa chọn bọc răng sứ.
Phương pháp này thích hợp với những trường hợp răng bị tổn thương, gãy vỡ với hiệu quả cũng như đồ bền cao hơn. Khi răng được bọc sứ vẫn đảm bảo chức năng ăn nhai tốt cùng tính thẩm mỹ cho hàm răng của bạn.
Giải đáp một vài câu hỏi thường gặp về việc trám răng sâu:
Nếu quan tâm trám răng rồi có bị sâu lại không thì các vật liệu trám hiện rất đa dạng về chủng loại với 3 cái tên tiêu biểu được sử dụng phổ biến nhất như:
Những vật liệu tốt nhất dùng để trám răng sâu hiện nay
Trám răng kim loại
Trám răng kim loại tương đối đắt đỏ với các chất liệu thường sử dụng như vàng và bạc. Phương pháp này có thời gian chuẩn bị và thực hiện tương đối lâu nhưng bù lại cho độ bền khá cao.
Ngoài ra, một nhược điểm của chất liệu kim loại là có sự chênh lệch về màu sắc gây mất thẩm mỹ hay bị lộ. Chính vì vậy, rất nhiều người không thích lựa chọn phương pháp trám đắt đỏ này.
Trám răng Composite
Đây là một trong những chất liệu trám đặc biệt được sử dụng phổ biến nhất tại các nha khoa hiện nay. Composite sở hữu màu sắc trùng với răng thật nên đảm bảo được tính thẩm mỹ, tránh bị lộ.
Kết cấu của chất liệu này tương đối chắc chắn, dễ dàng liên kết với cấu trúc răng thật nhằm mang đến độ bền tương đối. Tuy không thể so sánh với trám răng kim loại nhưng Composite có giá thành ổn định hơn nhiều.
Trám răng sứ
Đây là phương pháp chỉnh nha tiên tiến nhất với độ bền khoảng 10 năm giúp bạn không còn lo lắng trám răng rồi có bị sâu lại không. Trám răng sứ mang đến nhiều tối ưu trong việc cải thiện các vấn đề răng miệng mà vẫn đảm bảo tính thẩm mỹ cho hàm răng.
Cách hạn chế tình trạng răng trám rồi bị sâu lại như thế nào?
Trám răng rồi có bị sâu lại không là điều không ai mong muốn bởi vừa tốn kém chi phí mà lại khiến bạn đau nhức, khó chịu hơn. Bởi vậy, để khắc phục triệt để tình trạng này, bạn cần lưu ý một số điều sau đây.
Một số lưu ý giúp hạn chế tình trạng răng trám rồi bị sâu lại
Lựa chọn địa chỉ uy tín
Trước khi quyết định trám răng ở đâu, bạn nên tìm hiểu kỹ càng bởi tay nghề bác sĩ và công nghệ đang áp dụng sẽ quyết định độ bền của miếng trám. Tại Parkway, nha khoa cam kết kỹ thuật cùng chất lượng dịch vụ luôn tốt nhất nhằm hạn chế trình trạng trám rồi vẫn bị sâu lại.
Vệ sinh răng miệng khoa học
Việc trám răng rồi có bị sâu lại không phụ thuộc vào cách vệ sinh hàng ngày của bạn tại nhà. Hãy thực hiện chải răng đúng cách thường xuyên 2 lần/ngày vào mỗi buổi sáng và tối một cách nhẹ nhàng để tránh làm vỡ miếng hàn. Cùng với đó, bạn nên kết hợp sử dụng chỉ nha khoa với nước súc miệng đều đặn sau khi ăn giúp hạn chế sự phát triển của vi khuẩn.
Ăn uống khoa học
Bạn nên bổ sung các loại thực phẩm chứa nhiều canxi, vitamin D và chất xơ để giúp răng miệng luôn chắc khỏe, chống chọi với các tác nhân gây bệnh. Ngoài ra, hạn chế sử dụng rượu, bia, thuốc lá đồ ăn có tính axit cao để tránh tình trạng trám rồi bị sâu lại.
Thăm khám nha khoa định kỳ
Nhằm ngăn chặn sâu răng tái phát, bạn nên đến các địa chỉ nha khoa đáng tin cậy để vệ sinh răng miệng và lấy cao răng định kỳ theo chỉ định. Ngoài ra, trong quá trình thăm khám, bác sĩ sẽ kiểm tra trám răng rồi có bị sâu lại không giúp tìm ra phương án xử lý thích hợp, tránh bệnh trở nặng thêm.
Nên đến các địa chỉ nha khoa đáng tin cậy để vệ sinh răng miệng
Thay đổi thói quen xấu
Bên cạnh việc ăn uống, vệ sinh răng miệng, bạn cũng nên từ bỏ một số thói quen xấu để bảo vệ và ngăn chặn sâu răng tái phát như:
Hút thuốc lá thường xuyên sẽ làm răng nguy cơ sâu răng quay trở lại bởi các chất độc hại từ khói thuốc có thể giảm tiết nước bọt. Đồng thời gây rối loạn hệ vi sinh bên trong khoang nghiệm tạo điều kiện để hại khuẩn tấn công men răng, ngà răng.
Dùng răng xé bao bì hay cắn các vật cứng đều làm mòn men răng và tăng nguy cơ tái phát bệnh. Trong một số trường hợp, người bệnh còn có thể bị sứt, mẻ răng bởi việc cắn xé vật cứng.
Nghiến răng khi ngủ sẽ làm răng nguy cơ bong bật miếng trám, sâu răng hay viêm tủy răng tăng lên đáng kể. Bởi vậy, bạn có thể sử dụng máng chống nghiến cùng một số biện pháp thư giãn nhằm cải thiện tình trạng này.
Dùng tăm tre hay vật cứng để làm sạch kẽ răng dễ khiến nướu chảy máu, viêm nhiễm. Ngoài ra, các miếng dán tẩy trắng răng không rõ nguồn gốc cũng nên tránh sử dụng.
Trám thêm dự phòng
Đây là phương pháp sử dụng các vật liệu chứa fluor giúp phòng ngừa sâu răng hiệu quả. Kỹ thuật này thường áp dụng cho những trường hợp có nguy cơ tái phát cao với chất liệu là xi măng silicat, glass ionomer cement (GIC)…
Sau khi được giải phóng, fluor có thể kết hợp cùng tinh thể hydroxyapatite ở men răng tạo nên fluorapatite cho độ cứng chắc cao. Nhờ đó, men răng sẽ tăng khả năng đề kháng trước axit từ vi khuẩn. Tuy nhiên, trám răng dự phòng thường áp dụng với trẻ nhỏ chưa biết cách vệ sinh răng miệng đúng cách.
Lấy cao răng theo định kỳ
Cao răng thực chất là những mảng bám bị vi khuẩn khoáng hóa thường tích tụ tại chân răng với kết cấu cứng chắc nên khó để làm sạch bằng các biện pháp thông thường. Lúc này, vi khuẩn trú ngụ bên trong cao răng và sản sinh axit tấn công liên tục vào mô cứng của men răng, ngà răng. Bởi vậy, lấy cao răng định kỳ 1-2 lần/năm sẽ giúp bạn không phải lo lắng về việc trám răng rồi có bị sâu lại không hay nguy cơ mắc các bệnh nha chu khác.
Xử lý triệt để cách tình trạng răng miệng
Sâu răng có thể xuất phát từ những vết nẻ, nứt trên bề mặt răng khi vi khuẩn Streptococcus mutans dễ dàng xâm nhập vào bên trong. Trường hợp răng bị mẻ do chấn thương, bạn nên tiến hành hàn trám sớm để tránh sâu răng tái phát.
Một vài biện pháp khác
Ngoài ra để phòng sâu răng sau khi trám hiệu quả, bạn cũng có thể áp dụng thêm một số biện pháp như sau:
Một số biện pháp đề phòng sâu răng sau khi trám hiệu quả
Kiểm soát các vấn đề sức khỏe bởi sâu răng không chỉ do vệ sinh răng miệng kém mà còn bởi ảnh hưởng từ bệnh tiểu đường, trào ngược dạ dày… Do đó, ngay cả khi đã hàn trám thì bệnh lý này cũng có thể quay trở lại sau một thời gian ngắn.
Dùng viên ngậm, xịt chống sâu răng cho bé dưới 12 tuổi nếu chưa biết cách vệ sinh răng miệng và hay ăn thực phẩm nhiều đường nên nguy cơ tái phát cao.
Thận trọng với một số loại thuốc có thể gây khô miệng cũng như làm gia tăng nguy cơ bị sâu răng. Bởi vậy, hãy uống nhiều nước và bổ sung rau xanh, trái cây khi sử dụng một số loại như thuốc kháng histamin H1, thuốc chống trầm cảm,…
Khi thực hiện đầy đủ các biện pháp này sẽ giúp bạn an tâm khi trám răng rồi có bị sâu lại không, Ngoài ra, một số vấn đề nha khoa thường gặp cũng có thể được phòng ngừa hiệu quả như viêm lợi, viêm nha chu, tủy răng hay áp xe quanh chóp răng.
Địa chỉ điều trị sâu răng uy tín tốt nhất
Nha khoa Parkway là một trong các địa chỉ khám chữa bệnh uy tín được nhiều khách hàng tin tưởng lựa chọn. Với dịch vụ chuyên nghiệp, đội ngũ y bác sĩ lành nghề, nơi đây chắc hẳn sẽ mang đến những trải nghiệm hoàn hảo nhất cho mọi đối tượng.
Parkway – địa chỉ nha khoa uy tín được nhiều người tin tưởng lựa chọn
Quy trình thăm khám tại Parkway luôn đảm bảo an toàn tối ưu khi khách hàng được hướng dẫn và tư vấn trực tiếp từ các chuyên gia hàng đầu của nha khoa. Toàn bộ trang thiết bị luôn ở tình trạng vệ sinh tiệt trùng trong suốt quá trình tiến hành trám răng. Sau khi thực hiện xong, nhân viên tư vấn sẽ hướng dẫn cách chăm sóc và vệ sinh tại nhà cũng như hỗ trợ tài khám.
Cùng với đó là bảng báo giá chi tiết, đầy đủ sẽ giúp khách hàng không còn lo lắng trám răng rồi có bị sâu lại không. Nha khoa Parkway luôn đảm bảo mang đến giải pháp chăm sóc răng miệng toàn diện, làm hài lòng mọi đối tượng khi đến đây thăm khám.
Lời kết
Từ những chia sẻ trong bài, hy vọng đã giúp bạn đọc hiểu rõ trám răng rồi có bị sâulại không cùng cách khắc phục tốt nhất. Nếu đang gặp bất kỳ vấn đề liên quan đến sức khỏe răng miệng, hãy đến ngay với nha khoa Parkway để được hỗ trợ tận tình nhất nhé!
Niềng răng là một quá trình giúp hàm răng của bạn đều đẹp và thẳng hàng hơn kéo dài từ 1 – 3 năm. Để đạt được kết quả đó, bạn cần có sự đầu tư kỹ lưỡng về chi phí và tâm lý để thời gian của mình không lãng phí. “Niềng răng giá […]
Mewing là phương pháp cải thiện thẩm mỹ gương mặt không yêu cầu phẫu thuật hiện đang rất được yêu thích trên toàn thế giới. Vậy cách tập mewing là gì? Phương pháp tập Mewing cho mũi cao, mặt lệch như thế nào là đúng cách và hiệu quả? Parkway sẽ giải thích cùng bạn […]
Nếu bạn sử dụng các thực phẩm hay đồ uống như cà phê, rau diếp xoăn sẽ cảm nhận được vị đắng trong miệng. Tuy nhiên, không ít người bệnh lo lắng sáng ngủ dậy miệng đắng là bệnh gì? khi tình trạng sáng sớm ngủ dậy bị đắng miệng và bị hôi xuất hiện thường […]
Mặt lệch là một tình trạng khá phổ biến tuỳ vào mức độ nặng hay nhẹ khác nhau giữa mỗi người. Đa phần khuôn mặt của mỗi chúng ta đều có một độ lệch nhất định, nhưng thực tế lại khá khó để nhận ra điều này. Đối với những tình trạng có độ lệch […]